Những câu hỏi liên quan
17 Lại Trần Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 7:16

Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Bình luận (0)
Vi Bích
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Tenten
22 tháng 7 2018 lúc 10:55

R1 R2 R3 A V

Ta có Uv=U1=6V=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=0,6A=I2=I3=Ia=I\) ( Vì R1ntR2ntR3)

Vậy ampe kế chỉ 0,6A

Rtđ=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{36}{0,6}=60\Omega=R1+R2+R3=>R3=60-10-35=15\Omega\) ( Bỏ qua Ra và Rv nhé )

Vậy..................

Bình luận (0)
nguyen thi vang
22 tháng 7 2018 lúc 12:41

a)Đoạn mạch song song

b) Cường độ dòng điện qua R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Mà : R1 nt R2 nt R3 (sơ đồ mạch)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,6\left(A\right)\)

Vậy ampe kể chỉ 0,6A.

c) Vì R1 nt R2 nt R3 nên :

\(\left\{{}\begin{matrix}U=U_1+U_2+U_3\\I=I_1=I_2=I_3\end{matrix}\right.\)

- Suy ra : \(I.R_{tđ}=I_1.R_1+I_2.R_2+I_3.R_3\)

\(\Rightarrow36=0,6.10+0,6.35+0,6.R_3\)

\(\Rightarrow36=0,6\left(10+35+R_3\right)\)

\(\Rightarrow60=45+R_3\)

\(\Rightarrow R_3=15\left(\Omega\right)\)

Vậy điện trở R3 là 15\(\Omega\).

Bình luận (0)
Lee haoi Nhienn
Xem chi tiết
Thuận Phạm
8 tháng 10 2021 lúc 21:35

undefined

Bình luận (0)
9/14-29 Tạ thiên thư
Xem chi tiết
Phúc Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
23 tháng 12 2020 lúc 11:57

Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là: \(I_3=\dfrac{U_3}{R3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5\left(A\right)\)Vì R1ntR2ntR3 nên I=I1=I2=I3=1,5(A)

Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là: U=I.R=I.(R1+R2+R3)=1,5.(4+3+5)=18(V)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
23 tháng 12 2020 lúc 11:58

a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở \(R_3:\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5\left(A\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=I_3=1,5\left(A\right)\)

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{td}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế ở hai đầu mạch:

\(U=I.R_{td}=1,5.12=18\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Cute Cam
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 10:57

a. \(R=R1+R2+R3=60+12+12=84\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 10:59

undefined

b)\(I_m=I_2=I_3=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}A\)

Bình luận (0)
Mylinh Lamthi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
22 tháng 12 2020 lúc 20:41

a. 

b. Cường độ dòng điện qua R1 là: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{5}{60}=\dfrac{1}{12}\left(A\right)\)

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I=I1=I2=I3=\(\dfrac{1}{12}\left(A\right)\)

Bạn tham khảo nha

 

Bình luận (0)
Trang Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
3 tháng 9 2019 lúc 13:50

b, Có : IA=I1=I2=I3=0,4A (vì A nt R1nt R2nt R3)

c, Vì V // R2 nên : UV=U2=0,8V\(\Rightarrow R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{0,8}{0,4}=2\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch NM là :

R=R1+R2+R3=R2+(R1+R3)=R2+R2=2+2=4\(\Omega\)

Ta có : R3=3R1

\(\Rightarrow\)R1+R3=R1+3R1=4R1

\(\Rightarrow2=4R_1\)

\(\Rightarrow R_1=0,5\Omega\)

\(\Rightarrow R_3=0,5.3=1,5\Omega\)

Bình luận (0)
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 8 2016 lúc 11:18

Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
T (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30

Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 11:23

Võ Đông Anh Tuấn copy bài tui trong CHTT à

Bình luận (3)